Nguyên nhân và cách phòng ngừa ra mồ hôi trộm

Nguyên nhân và cách phòng ngừa ra mồ hôi trộm là thắc mắc của rất nhiều người có trứng đổ mồ hôi trộm về đêm. Đây là chứng bệnh hay xảy ra ở người trưởng thành, nhưng không phải ai bị đổ mồ hôi đêm là bị bệnh, có rất nhiều người do môi trường như phòng ngủ hoặc do mặc nhiều quần áo khi ngủ dẫn tới đổ mồ hôi. Vậy ngoài những lí do trên thì căn nguyên của căn bệnh đổ mồ hôi trộm là gì? Mời các bạn tìm hiểu nội dung dưới đây để tìm được câu trả lởi:

Nguyên nhân và cách phòng ngừa ra mồ hôi trộm bạn nên biết

1/Các nguyên nhân chính

** Mãn kinh

8-nguyen-nhan-ra-mo-hoi-trom-o-nguoi-lon 1

Phụ nữ bước sang độ tuổi mãn kinh thường có những cơn bốc hỏa về đêm dẫn tới đổ mồ hôi trộm, đây là nguyên nhân chính khiến phụ nữ hay đổ mồ hôi trộm về đêm.

** Do tăng tiết mồ hôi

8-nguyen-nhan-ra-mo-hoi-trom-o-nguoi-lon 3

Bệnh này còn được gọi là Hyperhidrosis tự phát, đây là chứng rối loạn thần kinh thực vật- dạng bệnh mạn tính làm cho cơ thể hay ra mồ hôi. Khó chịu hơn là nó không chỉ khiến người lớn đổ mồ hôi về ban đêm mà ban ngày cũng bị, khi có cảm xúc thất thường cũng rất dễ đổ mồ hôi.

** Do bị bệnh nhiễm trùng

Các bệnh như bệnh lao, viêm tủy xương, áp – xe, lao phổi khi nhiễm phải thì thường dẫn tới đổ mồ hôi trộm về đêm. Các loại bệnh như kém ăn, sụt cân, sốt về chiều cũng dẫn tới đổ mồ hôi trộm về đêm. Bệnh HIV cũng khiến đổ mồ hôi về đêm.

** Bệnh ung thư

Các loại ung thư khiên người lớn dễ đổ mồ hôi trộm nhất là ung thư máu – một loại ung thư ác tính thể lymphoma. Bênh này rất khó cứu chữa thường kèm theo các biểu hiện như đổ mồ hôi đêm, sụt cân, sưng hạch, sốt…

** Do sử dụng thuốc

8-nguyen-nhan-ra-mo-hoi-trom-o-nguoi-lon 2

Các loại thuốc như chống trầm cảm, thuốc hạ sốt, thuốc kháng sinh như acetaminophen, aspirin, thuốc giảm đau caffeine, nicotine là những loại thuốc tác động tới thần kinh, não khiến chúng ta bị đổ mồ hôi về đêm.

** Hạ đường huyết

Lượng đường huyết dưới 70mg/dL khiến máu trong cơ thể không đủ glucose. Những người sử dụng insulin hoặc thuốc tiểu đường glibenclamid, tolbutamid, clorpropamid.… thường bị hạ đường huyết do thiếu đường vì vật hay chóng mặt, run và đổ mồ hôi trộm về đêm.

2/Cách phòng ngừa

+ Trước khi đi ngủ không sử dụng thức  uống có cồn, cà phê, thuốc lá vì chúng khiến tăng huyết áp, tăng nhịp tim và nhiệt độ cơ thể.

+ Không nên tắm hơi buổi tối trước khi đi ngủ vì dễ làm tăng nhiệt độ

+ Không uống những thức uống nóng hoặc ăn đồ ăn nhiều gai vị

+ Hàng ngày nên uống thật nhiều nước để dự trữ nước cho cơ thể, trước khi đi ngủ cũng nên uống một cốc nước lọc.

+ Tắm nước mát trước khi đi ngủ để làm dịu mát cơ thể

+ Không nên mặc quần áo dày hoặc quá kín khi đi ngủ, da dễ bị bí hơi và đổ mồ hôi

+ Điều chỉnh nhiệt độ vừa phải cho phòng ngủ, không quá lạnh cũng không quá nóng.

Bình Luận:

Email của bạn sẽ không bị công khai. Các trường có dấu (*) là bắt buộc
*

Bài viết cùng chuyên mục