Dầu mè và tác dụng chữa hôi miệng ít người biết đến
Dầu mè và tác dụng chữa hôi miệng ít người biết đến. Bạn có tin chỉ với một thời gian ngắn sử dụng dầu mè bạn sẽ thu được kết quả trên cả mong đợi? Xem thêm về điều kỳ diệu này ở phần nội dung bên dưới.
1. Tác dụng chữa hôi miệng của dầu mè.
Không chỉ là một nguyên liệu nấu ăn quen thuộc, dầu mè còn được dùng để chữa các chứng bệnh như: đau đầu, sưng phổi, các bệnh về bao tử, ruột, tim, gan, máu, thận, phổi và các bệnh phụ nữ khác. Không chỉ vậy, súc dầu sẽ chữa được các bệnh thần kinh, bệnh tê liệt và bệnh viêm não ( encephalitics), ngăn chặn sự phát sinh của các khối u ác tính. Và một công dụng nữa ít người biết đến
2. Cách chữa hôi miệng bằng dầu mè
Người ta chữa hôi miệng dầu mè bằng cách nhai dầu mè. Cụ thể thực hiện như sau:
- Dùng khoảng 1 muỗng canh dầu mè ( tương đương 2 muỗng cà phê) rồi đem súc miệng.
- Động tác súc miệng kéo dầu mè từ từ qua răng trước, qua miệng và chạm vào tất cả các phần của màng nhầy hai bên khoang miệng trong vòng 20 phút.
- Nhai liên tục cho đến khi nước bọt hòa vào dầu và có màu nhũ trắng thì được.
- Trong lúc nhai dầu mè, bạn sẽ cảm nhận được chất nhờn trong cổ họng tạo thành một cục đờm cộm cộm. Bạn phải di chuyển nó từ cuống họng ra ngoài miệng và nhổ ra ngoài.
- Cục đờm này có màu trắng đục như đờm vì chúng hút vi khuẩn trong miệng bạn ra. Trường hợp đờm vẫn có màu vàng thì có nghĩa là bạn đã thực hiện sai cách hoặc không đủ thời gian.
- Súc miệng lại vài lần để rửa sạch khoang miệng.
Thực hiện cách chữa hôi miệng này liên tục một thời gian bạn sẽ thu được kết quả chữa hôi miệng của dầu mè.
3. Những bài thuốc khác từ dầu mè
Không chỉ chữa hôi miệng, dầu mè còn chữa được nhiều căn bệnh thường gặp khác:
Chữa bệnh trĩ:
Dược liệu:
- Vừng đen, trắc bạch diệp, sinh địa, bạch dược, xuyên khung: Mỗi loại 12g
- Hồng hoa, đào nhân, đương quy, hoa hòe: Mỗi loại 9g, sắc chung với nhau.
Thực hiện:
- Mỗi ngày sắc 1 thang thuốc và chia làm 3 lần uống.
- Kiên trì sử dụng cách này khoảng 1 – 2 tuần sẽ thu được kết quả.
Chữa bệnh vảy nến: Vừng đen, huyền sâm, hà thủ ô, sinh địa: Mỗi loại 12g, đem sắc ngày uống 3 lần.
Chữa bệnh tăng huyết áp, xơ cứng động mạch: vừng đen, ngưu tất, hà thủ ô: Mỗi vị 50g sao khô, tán thành bột mịn. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 10g.
Những lưu ý khi dùng dầu mè chữa hôi miệng:
- Khi súc miệng bằng dầu mè bạn cần nhai từ từ, chậm đều để dầu mè hòa kỹ vào nước bọt. Việc nhai sẽ kích thích các eanymes và hút chất độc ra khỏi máu, do đó không được nuốt dầu vì dầu thấm độc.
- Để mang lại kết quả tốt nhất, bạn nên nhai dầu mè vào buổi sáng sớm, lúc bụng đang rỗng hoàn toàn
- Nếu bạn bị bệnh hôi miệng nặng hoặc muốn nhanh chóng đạt kết quả thì cần súc dầu mè mỗi ngày 2 – 3 lần. Vào mỗi buổi tối và sáng sau khi ăn xong
- Sau khi nhai dầu mè cần đánh răng thật kỹ trước khi ăn.
Bạn đọc tham khảo thêm: